top of page
  • Writer's pictureTô Ấu Vy

Hondrocream: Bong gân và cách điều trị khỏi ngay lập tức

Bong gân chân, tay là một chấn thương thường xuyên xảy ra khi vận động mạnh hoặc vấp ngã. Tình trạng này xuất hiện nhiều khi bạn mang giày cao gót thường xuyên, vận động mạnh. Tuy tình trạng bong gân không phải là bệnh lý nghiêm trọng nhưng nó sẽ làm bạn cảm thấy khó chịu và bất tiện do đau cũng như phải hạn chế các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.


Bong gân là tình trạng gì?


Bong gân là tình trạng chấn thương các dây chằng bao quanh, kết nối các xương tại cổ chân, cổ tay. Thương tổn thường xảy ra khi bạn vô tình cử động vặn xoắn hoặc xoay mắt cá chân, cổ tay một cách đột ngột. Khi đó, dây chằng giữ xương các khớp cổ chân có thể bị dãn hoặc bị rách.



Thông thường, tất cả các dây chằng đều có phạm vi cử động nhất định và trong giới hạn cho phép để giữ cho các khớp cố định. Khi những dây chằng xung quanh mắt cá và khớp cổ tay bị đẩy quá giới hạn sẽ gây ra bong gân. Thường gặp nhất là bong gân mắt cá chân do chấn thương dây chằng ở bên ngoài.

Trong trường hợp bị bong gân, bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất. Bác sĩ có thể xác định mức độ nghiêm trọng của tổn thương và đề nghị phương pháp điều trị thích hợp.


Triệu chứng thường gặp khi bong gân


Một số dấu hiệu và triệu chứng phổ biến của bong gân mà bạn có thể nhận thấy, bao gồm:


  • Sưng;

  • Khớp lỏng lẻo;

  • Bầm tím vùng khớp chấn thương;

  • Khớp chấn thương giảm chịu lực;

  • Da đổi màu;

  • Khớp căng cứng.


Bong gân có thể bị nhiều loại thương tích khác nhau. Điều quan trọng là bạn cần điều trị ngay khi bạn biết mình bị các triệu chứng của bong gân. Bác sĩ có thể xác định liệu chấn thương là bong gân hay một tình trạng khác nghiêm trọng hơn.

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập ở trên. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy thăm khám và nhờ tư vấn của bác sĩ.


Nguyên nhân nào gây ra tình trạng bong gân?


Nguyên nhân của tình trạng bong gân cổ chân thường là do bàn chân vặn hoặc lật vào trong, buộc khớp mắt cá chân lệch khỏi vị trí bình thường. Trong các hoạt động thể chất, mắt cá chân có thể lật vào trong do cử động đột ngột, bất ngờ. Điều này khiến dây chằng quanh mắt cá bị căng ra hoặc rách. Sưng hoặc bầm cổ chân là hậu quả của những tổn thương rách dây chằng mắt cá chân. Bạn sẽ bị đau hoặc khó chịu khi bạn di chuyển do trọng lượng cơ thể tác động lên vùng bị tổn thương. Dây chằng, sụn và mạch máu cũng có thể bị hư hỏng do bong gân.




Cách điều trị hiệu quả


Hiện nay trên thị trường các sản phẩm bảo vệ sức khỏe được nhiều người áp dụng và các chuyên gia khuyên dùng. Trong đó các sản phẩm kem bôi hỗ trợ điều trị bong gân, trật khớp được nhiều người sử dụng nhiều. Trên thị trường sản phẩm điều trị bệnh đau nhức xương khớp, trật khớp, đau do viêm khớp, đặc biệt là bong gân, bầm tím, mỏi cơ được người cao tuổi và vận động viên sử dụng nhiều và tin dùng nhất là sản phẩm Hondrocream từ Nga.

Tại Nga Hondrocream là sản phẩm được biết đến rộng rãi nhờ những công dụng đặc trị nhanh các vấn đề về xương khớp, đặc biệt là tình trạng bong gân.

Với thành phần 100% thảo dược, kem bôi xương khớp Hondrocream không gây ảnh hưởng hay gây bất cứ tác dụng phụ nào đến người dùng.



Sản phẩm đã được kiểm định bởi Bộ Y tế của các nước nhập khẩu sản phẩm, trong đó có Việt Nam. Nên người dùng Việt có thể yên tâm sử dụng sản phẩm mà không cần lo lắng đến chất lượng sản phẩm.


Trang phân phối chính thức của sản phẩm: https://shop69.com.vn/hondrocream/


Chế độ sinh hoạt phù hợp


Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của tình trạng bong gân?

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:


  • Băng thun phần mắt cá chân bị trầy xước;

  • Mang một cái nẹp, nếu cần;

  • Thực hiện các bài tập tăng cường;

  • Tránh đi giày cao gót;

  • Làm nóng cơ thể trước khi tập thể dục;

  • Mang giày dép bền, chất lượng;

  • Chú ý đến bề mặt khi bạn đang đi bộ;

  • Vận động chậm lại hoặc ngừng vận động khi bạn cảm thấy mệt mỏi.


Bong gân hay trật khớp thường không phải bệnh lý nặng. Tuy nhiên, vấn đề chăm sóc và điều trị sau chấn thương cần phải có lời khuyên của bác sĩ kết hợp với các thiết bị y tế hỗ trợ. Do đó, bạn hãy đến gặp ngay bác sĩ khi bị đau khớp cổ chân. Bạn cần tuân thủ nghỉ ngơi, cố định khớp đau bằng băng thun và giảm đè ép lên vùng chấn thương, đây là những lưu ý cực kỳ quan trọng cho quá trình tái tạo dây chằng. Cuối cùng, bạn nên nhớ rằng sự phục hồi tốt của dây chằng sau chấn thương cũng góp phần phòng ngừa bong gân tái phát về sau.


CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:





23 views0 comments
Post: Blog2_Post
bottom of page